Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao được coi là một trong số môn học quan trọng nhất trong kỳ thi chứng chỉ kiểm toán viên và kế toán viên. Bộ Tài chính đã biên soạn và thẩm định nguồn tài liệu nhằm phục vụ cho việc học tập, ôn thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên, kế toán viên hành nghề cho kỳ thi năm 2023. Tài liệu cũng được sửa đổi, cập nhật bổ sung các quy định mới và có lược bỏ các quy định đã hết hiệu lực.
>>> [FULL] TÀI LIỆU MÔN KẾ TOÁN CPA<<<
Đề thi CPA 2022 môn Kế toán (Đề chẵn – lẻ)
Dạng bài tình huống về hoạt động xây dựng
a/ Nêu các căn cứ pháp lý về kể toán có liên quan đến xử lý kế toán tình huống
– Căn cứ pháp lý để xử lý kế toán, thứ nhất liên quan đến thông tư 200, thứ hai liên quan đến VAS 14 (doanh thu và thu nhập khác), thứ ba là VAS 15 (doanh thu của hợp đồng xây dựng). Ý gần cuối của hoạt động kinh doanh hàng hóa có liên quan đến các dự phòng bảo hành sản phẩm (ý này cũng nằm trong căn cứ pháp lý của thông tư 200). Thông tư 200 cũng có các quy định liên quan đến TK 337, TK 331. Những căn cứ pháp lý đưa vào sử dụng thì cơ bản theo thông tư 200.
b/ Xác định Doanh thu (ĐVT: trđ)
=> Tổng Doanh thu hợp đồng xây dựng = 3.300
c/ Số liệu bảo hành
+ Bảo hành công trình xây dựng A: 320tr
+ Bảo hành công trình xây dựng D: 40tr. Hoàn nhập bảo hành
+ Bảo hành sản phẩm hàng hóa bán ra: 8tr.
d. Trình bày thông tin trên Báo cáo tình hình tài chính (liên quan đến TK 131 và TK 337)
TK 131 theo khách hàng
+ Khách hàng AL: Nợ 100tr => Phải thu (ngắn hạn): 100tr
+ Khách hàng BL: Nợ 30tr => Phải thu ngắn hạn: 30tr
+ Khách hàng CL: Nợ 20tr => Phải thu ngắn hạn: 20tr
+ Khách hàng lẻ (HĐKD hàng hóa): Nợ 10tr => Phải thu ngắn hạn 10tr
+ Khách hàng EL: Đặt trước 30tr -> phải trả -> Phải trả ngắn hạn -> Người mua trả tiền trước -> Nguồn vốn: 30tr.
=> Tổng dư nợ TK 131: 150tr
=> Trình bày trên báo cáo tình hình tài chính bên tài sản -> Tài sản ngắn hạn -> Nhóm phải thu ngắn hạn => Phải thu ngắn hạn: 150tr.
– TK 337 theo công trình:
+ Công trình B: Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng: 20tr -> Dư nợ TK 337.
=> Trình bày báo cáo tình hình tài chính: Tài sản -> Phải thu ngắn hạn -> Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng: 20tr.
=> Công trình C: Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng => Dư có TK 337 => Trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính => nguồn vốn => nợ phải trả => nợ ngắn hạn => phải trả ngắn hạn theo tiến độ hợp đồng xây dựng: 25tr.
Dạng bài báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo PP gián tiếp
a, Mua NVL nợ, VAT được khấu trừ
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh:
b, Doanh nghiệp gửi ngân hàng kỳ hạn 3 tháng nằm trong mục:
c, Lãi chênh lệch tỷ giá cuối kỳ:
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh:
d, Doanh nghiệp cho vay:
e, Doanh nghiệp nhận cổ tức:
d, Doanh nghiệp mua 20 tỷ đồng để kinh doanh:
f, Công ty mẹ bán hàng tồn kho cho công ty con, giá bán 50 tỷ
g, Bảng cân đối kế toán hợp nhất và báo cáo kết quả hợp nhất
=> Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất => Lợi nhuận => Điều chỉnh ảnh hưởng (lãi lỗ không hoàn tiền, tăng, giảm của vốn lưu động).
h, Bảng cân đối kế toán hợp nhất:
=> Đầu kỳ điều chỉnh: 50 + 20 = 70
=> Số dư khoản phải thu cuối kỳ tăng so với đầu kỳ: 10 (80 – 70)
=> Chỉ tiêu tăng giảm các khoản phải thu (10)
Đề thi CPA 2022 môn Kế toán (Đề chẵn – lẻ)
Dạng bài cách thức ghi nhận BCTC doanh nghiệp không định khoản
=> Chi phí không làm thay đổi tính năng tuổi thọ của tài sản => Chi phí trong kỳ => lên báo cáo kết quả kinh doanh.
+ Sửa chữa nhỏ: 1 kỳ
+ Sửa chữa lớn: phân bổ nhiều kỳ
=> Chi phí làm thay đổi tính năng sử dụng => Ghi tăng nguyên giá TSCĐ -> Ghi nhận báo cáo tình hình tài chính.
=> Doanh thu tương ứng bán trả ngay => doanh thu bán hàng trên BCKQ kinh doanh.
=> Tiền thu/ nợ phải thu => báo cáo tình hình tài chính
=> Phần chênh lệch giữa doanh thu trả chậm với doanh thu trả ngay -> Doanh thu chưa thực hiện (BC tình hình tài chính).
=> Hàng kỳ => Chuyển về doanh thu hoạt động tài chính (BCKQKD).
Mục đích: Dùng cho sản xuất kinh doanh hay là cho cái hình thành tài sản
Mục đích dùng cho SXKD | Mục đích cho hình thành TS | |
Thanh toán định kỳ | => Hoạt động tài chính (BCKQKD)
=> Tài sản giảm tương ứng |
Ghi vào giá trị TS trên (BC tình hình tài chính) |
Thanh toán trước | => Chi phí trả trước (báo cáo tình hình tài chính)
=> Định kỳ => chi phí hoạt động TC (Báo cáo KQKD) |
=> Ghi vào giá trị tài sản |
Thanh toán sau | => Ghi nhận vào hoạt động tài chính (Báo cáo KQKD)
Chi phí phải trả (báo cáo tình hình TC) |
=> Ghi vào giá trị tài sản => Báo cáo tình hình tài chính |
– Chi phí phát hành trái phiếu => Phân bổ theo thời gian của trái phiếu, tùy theo phương pháp => Tại thời điểm phát sinh => Chi phí được ghi giảm vào phần giá trị trái phiếu => phân bổ theo kỳ => Lên báo cáo tình hình tài chính bên nợ phải trả.
– Chi phí phát hành cổ phiếu => Ghi vào thặng dư vốn cổ phần => Lên báo cáo tình hình tài chính bên nguồn vốn.
=> Ghi nhận vào giá trị của cổ phiếu quỹ => lên báo cáo tình hình tài chính => được ghi âm vào mục nguồn vốn.
Chiết khấu thương mại | Chiết khấu thanh toán | |
Doanh nghiệp mua hàng | – Giảm giá hàng mua | – Hạch toán vào thu nhập hoạt động TC (BCKQKD) |
Doanh nghiệp bán hàng | – Phát sinh vào thời điểm bán => quy mô doanh thu giảm
– Phát sinh sau => Ghi nhận vào giảm trừ doanh thu (BCKQKD) |
– Chi phí hoạt động tài chính (BCKQKD) |
– Trường hợp 1: Giá trị thuần > giá gốc => Nguyên tắc giá gốc => ghi nhận trên báo cáo tình hình tài chính theo giá gốc.
– Trường hợp 2: Giá trị thuần < giá gốc => Theo nguyên tắc thận trọng => ghi dự phòng phần suy giảm giá trị tài sản => ghi âm trên báo cáo tình hình tài chính bên tài sản.
– Chi phí sản xuất chung biến đổi: Tính theo chi phí thực tế vào giá thành sản phẩm
– Chi phí sản xuất chung cố định:
+ Tính vào giá thành phần chi phí sản xuất chung cố định theo mức công suất bình thường.
+ Khoản chi phí sản xuất chung không được phân bổ sẽ được tính thẳng vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
Báo cáo tài chính hợp nhất
– Khoản mục tài sản tăng do đánh giá lại theo giá trị hợp lý: 5.000 – 4.000 = 1.000
– Thuế thu nhập hoãn lại phát sinh do đánh giá lại: 1.000 x 20% = 200
Khoản mục | Giá trị
(1) |
Công ty P (60%)
(2) = (1) x 60% |
Cổ đông không kiểm soát (40%)
(3) = 1 x 40% |
1. Vốn cổ phần | 20.000 | 12.000 | 8.000 |
2. LNSTCPP | 4.000 | 2.400 | 1.600 |
3. Quỹ đầu tư phát triển | 1.000 | 600 | 400 |
4. Chênh lệch do đánh giá lại TS | 1.000 | 600 | 400 |
5. Điều chỉnh ảnh hưởng của thuế TNHL | (200) | (120) | (80) |
Tổng | 25.800 | 15.480 | 10.320 |
=> Phần sở hữu của P trong tài sản thuần của S tại ngày mua: 15.480
=> Phần sở hữu của cổ đông không kiểm soát trong S là: 10.320
Bút toán 1: Loại trừ giá trị gốc của khoản đầu tư
Bút toán 2: Tách lợi ích cổ đông không kiểm soát
>>Mời bạn đọc tham khảo thêm video: Ôn thi CPA môn kế toán: Muốn đạt điểm cao nhất định phải biết điều này
Để nâng cao kiến thức và kỹ năng giúp bạn gia tăng điểm thi môn Kế Toán CPA chúng tôi có tổng hợp và đưa tới cho bạn đọc cuốn sách: “Giáo trình luyện thi CPA môn Kế toán tài chính” đồng thời các bạn có thể tham khảo thêm các bài tập và lời giải cụ thể cho từng dạng bài thông qua các bài viết dưới đây:
Đề thi CPA các năm trong kỳ thi chứng chỉ hành nghề kế toán (có đáp án)
Chinh phục kỳ thi CPA môn thuế dễ dàng trong vòng 180 phút
>>>Ngoài ra các bạn có thể bổ sung tài liệu ôn thi CPA chi tiết NGAY TẠI ĐÂY!
Chúc các bạn ôn thi CPA hiệu quả và đừng quên đăng ký Khóa ôn thi CPA 2023 để ôn thi và theo dõi những cập nhật mới nhất về kì thi CPA 2023 nhé!
Tầng 2 Toà A Chelsea Residences, Số 48 Trần Kim Xuyến, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội
Hotline: 0985 611 911
Vincom Đồng Khởi, Quận 1, TP. HCM
Hotline: 0947 511 911