Đáp án CPA 2016: Kế toán tài chính – Kế toán quản trị nâng cao (đề chẵn). Hy vọng tài liệu TACA mang đến có sẽ giúp bạn ôn thi CPA hiệu quả. Chúc bạn ôn luyện thành công!
Đề chẵn
Câu 3: dạng bài hợp nhất – Loại trừ ảnh hưởng của giao dịch nội bộ
Giao dịch 1: Con bán hàng cho mẹ. nhưng mẹ chưa bán hết hàng ra bên ngoài và cũng chưa thanh toán cho con.
[1] Bút toán điều chỉnh thực hiện cho BCTC hợp nhất năm 2015
NV1: write-off giao dich nội bộ công ty con đã ghi nhận
DR: doanh thu 15 tỷ
CR: giá vốn hàng bán 12 tỷ
CR: hàng tồn kho 3 tỷ
NV 2: điều chỉnh giá vốn và hàng tồn kho công ty mẹ đã ghi nhận theo giá gốc:
DR: hàng tồn kho / CR giá vốn hàng bán: (15 tỷ – 12 tỷ)*60% = 1,8 tỷ
NV3: Ghi nhận tài sản thuế TNDN hoãn lại phát sinh:
DR tài sản thuế TNDNHL / CR chi phí thuế TNDNHL: (6 tỷ – 4,8 tỷ)*20% = 240 triệu.
Cơ sở tính thuế HTK (BCTC riêng công ty mẹ): 15 tỷ*40% = 6 tỷ
Cơ sở tính kế toán của HTK (BCTC hợp nhất): 12 tỷ*40% = 4,8 tỷ
Khoản mục tài sản có Cơ sở kế toán < Cơ sở thuế => Khi công ty bán hết HTK trong tương lai: Chi phí giá vốn theo kế toán < Chi phí giá vốn theo thuế => Lợi nhuận kế toán > Thu nhập chịu thuế => Chi phí thuế theo kế toán > Chi phí thuế theo thuế => Phải ghi nhận “ Dự phòng nghĩa vụ thuế” & tương ứng là tăng tài sản thuế TNHL
NV4: Tổng hợp ảnh hưởng của các bút toán trên đến lợi nhuận BCDKT và BCKQ hợp nhất:
DR LNSTCPP / LNSTTNDN: 0,96 tỷ
NV5: điều chỉnh ảnh hưởng của gia dịch con bán hàng cho mẹ đến NCI:
DR LNST của cổ đông thiểu số / CR lợi ích của cổ đông thiểu số: 0,96 tỷ*20% = 192 triệu
NV6: Xóa số dư công nợ trong nội bộ tập đoàn: NPT người bán / Có phải thu của người mua: 15 tỷ
[2] Bút toán điều chỉnh thực hiện cho BCTC hợp nhất năm 2016:
Thực hiện lại các bút toán điều chỉnh của năm 2015:
NV1: DR LNSTCPP / CR HTK: 3 tỷ
NV2: DR HTK / CR LNSTCPP: 1,8 tỷ
NV3: DR tài sản thuế TNDNHL / CR LNSTCPP: 240 triệu
Bút toán điều chỉnh năm 2016:
NV4: Điều chỉnh giá vốn và HTK công ty mẹ đã ghi nhận theo giá gốc:
DR HTK / CR GVHB: (15 tỷ – 12 tỷ) = 1,2 tỷ
NV5: Ghi giảm tài sản thuế TNDN hoãn lại đã ghi nhận do hàng đã bán nên không còn chênh lệch tạm thời
DR chi phí thuế TNDNHL / CR Tài sản thuế TNDNHL: 240 triệu
NV6: Tổng hợp ảnh hưởng của 2 bút toán trên đến lợi nhuận trên BCDKT và BCKQ hợp nhất
DR lợi nhuận sau thuế TNDN / CR LNSTCPP: 0,96 tỷ
NV7: Điều chỉnh ảnh hường của giao dịch nội bộ bến NCI
DR LNST của cổ đông thiểu số / CR lợi ích cổ đông thiểu số: 192 triệu
GIAO dịch 2: Công ty mẹ bán TSCĐ cho công ty con
[1] Bút toán điều chỉnh thự chiện trên BCTC hợp nhất năm 2015:
NV1: Write-off giao dịch thanh lý tài sản trên BCTC công ty mẹ
DR nguyên giá TSCĐHH: 7,4 tỷ
DR thu nhập khác: 12,6 tỷ
CR chi phí khác: 14 tỷ
CR HMLK: 6 tỷ
NV2: Điều chỉnh chi phí khấu hao trên BCTC công ty con theo giá gốc
DR chi phí QLDN / CR HMLK (14 tỷ/7 năm – 12,6 tỷ/7 năm)/2 = 0,1 tỷ
NV3: Điều chỉnh thuế TNHL phát sinh: DR chi phí thuế TNHL / CR thuế TNHL phải trả: 1,3 tỷ*20% = 260 triệu
Gia trị ghi sổ tại 31.12.2015: 20 tỷ – 6 tỷ – 14 tỷ/7/2 = 13 tỷ
Cơ sở tính thuế tại 31.12.2015: 12,6 tỷ – 12,6 tỷ/7/2 = 11,7 tỷ
Chênh lệch tạm thời: 1,3 tỷ
Khoản mục tài sran có cơ sở kế toán > Cơ sở tính thuế => Trong tương lai: khi công ty khấu hao hết tài sản: chi phí theo kế toán > chi phí theo thuế => lợi nhuận kế toán < thu nhập chịu thuế => chi phí theo kế toán < chi phies thuế theo thuế => phải ghi tăng “ dự phòng nghĩa vụ thuế” & tương ứng là tăng thuế TNHL phải trả.
[2] Bút toán điều chỉnh thực hiện cho BCTC hợp nhất năm 2016
Thực hiện lại các bút toán điều chỉnh năm 2015:
NV1:
DR nguyên giá TSCĐHH: 7,4 tỷ
CR LNSTCPP: 1,4 tỷ
CR HMLK: 6 tỷ
NV2:
DR LNSTCPP / CR HMLK: 0,1 tỷ
NV3:
DR LNSTCPP / CR Thuế TNHL phải trả: 260 tỷ
Bút toán điều chỉnh năm 2016:
NV4: Điều chỉnh chi phí khấu hoa trên BCTC công ty theo giá gốc
DR chi phí QLDN / CR HMLK: (14 tỷ/7 năm – 12,6 tỷ/7 năm) = 0,2 tỷ
NV5: Điều chỉnh thuế TNHL phải trả cần ghi nhận: DR thuế TNDNHL phải trả/ CR chi phí thuế TNDNHL: 260 triệu / 6,5 năm = 40 triệu
[3] Tổng hợp kết quả điều chỉnh lên BCTC hợp nhất 2015:
NV1: Tổng hơp ảnh hưởng của các bút toán trên đến lợi nhuận trên BCDKT và BCKQ hợp nhất
DR lợi nhuận sau thuế TNDN / CR LNSTCPP: (14 + 12 + 18 +0,24) – (12,6 + 0,1 + 15 + 0,26) = 0,08 tỷ
NV2: Điều chỉnh ảnh hưởng của giao dịch con bán hàng hàng cho mẹ đến NCI
DR lợi ích của cổ đông thiểu số NCI / CR LNST của cổ đông thiểu số: 0,96*20% = 192tr
[4] Tổng hợp kết quả điều chỉnh lên BCT hợp nhất 2016:
NV1: Tổng hợp ảnh hưởng của 2 bút toán đến lợi nhuận trên BCDKT và BCKQ hợp nhất
DR lợi nhuận sau thuế TNDN / CR LNSTCPP: (1,2 + 0,04) – (0,24 – 0,2) = 0,8 tỷ
NV2: Điều chỉnh ảnh hưởng của giao dịch nội bộ đến NCI
DR LNST của cổ đông thiểu số / CR lợi ích cổ đông thiểu số: 192 triệu
Câu 4: Dạng bài định khoản nghiệp vụ phát sinh
- Nhập khẩu hàng hóa
Giả sử ngày ký hợp đồng = ngày công ty nhận quyền sở hữu hàng hóa từ nhà cung cấp. Do đó công ty phải ghi nhận tăng hàng hóa và nợ phải trả ngày 2/12/N.
NV1: Nghiệp vụ nhập khẩu
DR TK156 Hàng hóa: 950.000 JPY*180*(1+20%) = 205,2 triệu
DR TK333 thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 20,52 triệu
CR TK331 phải trả người bán: 950.000 JPY*180 = 171 triệu
CR TK33312 thuế GTGT hàng nhập khẩu: 20,52 triệu
CR TK3333 thuế nhập khẩu: 34,2 triệu
NV2: Chi phí vận chuyển
DR TK156 hàng hóa 9 triệu
DR TK133 thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 0,9 triệu
CR TK111 tiền mặt: 9,9 triệu
- Bán hành trả chậm
NV1: Ghi nhận doanh thu
DR TK131 phải thu khách hàng: 600 triệu
CR TK511 doanh thu bán hàng: 100 tấn*5 triệu = 500 triệu
CR TK3331 thuế GTGT đầu ra phải nộp: 50 triệu
CR TK3387 doanh thu chưa thực hiện: 50 triệu
NV2: Phân bổ lãi trả châm nhận được
DR TK3387 doanh thu chưa thwujc hiện / CR TK515 doanh thu tài chính: 50 triệu / 10 tháng = 5 triệu
- Thanh toán tiền hàng ngoại tệ:
NV1: Hưởng chiết khấu thanh toán do thanh toán trước hạn:
DR TK331 phải trả người bán / CR TK515 doanh thu tài chính: 950.000 JPY *1% * 180 = 1,71 triệu
NV2: Thanh toán ngoại tệ
DR TK331 phải trả người bán: 950.000 JPY * 99% * 180 = 169.290.000
CR TK112 tiền gửi ngân hàng: 950.000 JPY *99% * 175 = 164.587.500
CR TK515 Doanh thu tài chính: 4702500
- Ghi nhận lãi trái phiếu
NV1: Trái phiếu A:
DR TK3387 Doanh thu chưa thwujc hiện / CR TK 515 Doanh thu tài chính: 2,4 tỷ * 10% = 240 triệu
NV2: Trái phiếu B
DR TK138 phải thu khác / CR TK515 doanh thu tài chính: 3 tỷ *10% = 300 triệu
NV3: Trái phiếu C
DR TK112 Tiền gửi ngân hàng / CR515 Doanh thu tài chính: 300 triệu *10% = 30 triệu
- Lập dự phòng HTK và đánh giá khoản mục tiền tệ:
V1: Lập dự phòng HTK:
Hàng hóa A: giá thị trường cuối kỳ > giá gốc: Không cần lập thêm dự phòng mà phải hàn nhập dự phòng đã lập.
Hàng hóa nhập khẩu: giá thị trường 90tr/ cái < giá gốc (205,2tr + 9tr)/2 = 107tr.
Số dư TK2294 đầu T12/N: 50tr
Số dự phòng cần hoàn nhập: 50tr – 34,2tr = 15,8tr
DR TK2294 dự phòng giảm giá HTK/ CR TK632 giá vốn hàng bán: 15,8tr
NV2: Đánh giá khoản mục tiền tệ
Số dư TK112 ngoại tệ tại 31.12.N: 1100000 JPY – 950000 JPY *99% = 159500 JPY tương đương 27912500 VNĐ
DR TK112 tiền gửi ngân hàng / CR TK413 chênh lệch tỷ giá hối đoái: 159500 JPY * (177 – 175) = 319000 VNĐ
- Kết chuyển để xác định KQKD và lập BCKQKD
DR TK911 xác định kết quả KD / CR TK632 Giá vốn hàng bán: 300tr – 15,8tr = 284,2 triệu.
DR TK511 Doanh thu bán hàng: 500tr
DR TK515 doanh thu tài chính: 5 triệu + 1, 71 triệu + 4702500 + 240tr + 300tr + 30tr = 581412500
CR TK911 xác định kết quả KD: 1081412500
Câu 5: Dạng bài quyết định quản trị
- Xác định cơ cấu sản xuất để tối ưu hóa lợi nhuận
Nhân tố giới hạn: số giờ công lao động trực tiếp
Lập bảng phân bổ số giờ công lao động trực tiếp:
Chỉ tiêu | Sản phẩm X | Sản phẩm Y |
Đơn giá bán sản phẩm | 50 | 100 |
Biến phí đơn vị | 30 | 70 |
Lãi trên biến phí đơn vị | 20 | 30 |
Số giờ công lao động trực tiếp cho 1 sản phẩm | 0,33 | 0,33 |
Lãi trên biến phí/giờ công | 60 | 90 |
Thứ tự ưu tiên SX | 2 | 1 |
Phân bổ giờ công lao động trực tiếp | 150 | |
Số lượng sp | 450 | |
Mức lợi nhuận đạt được | 8500 | |
- Xác định cơ cấu sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận khi có 2 nguồn lực bị giới hạn.
Gọi x là số lượng sp X cần tối đa hóa lượi nhuận
Gọi y là số lượng sp Y cần sx để tối đa hóa lợi nhuận
Chúng ta cần tìm x và y để hàm số mục tiêu tổng lãi trên biến phí
F = (20x + 30y)max
Ta có các phương trình biểu diễn tổng đơn vị 2 nhân tố giới hạn
Về nhân tố giới hạn là số giờ công x/3 +y/3 <= 150 hay x + y <= 450
Về nhân tố giới hạn là số giờ máy bay chạy x/4 +y/2 <= 120 Hay x + 2y <= 480
Về nhân tố giới hạn máy chạy x/4 + y/2 <= 120 Hay x +2y <= 480
(vẽ đồ thị)
Dựa vào đồ thị ta xác định được:
X | Y | 20x | 30y | F | ||||
1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | |||
2 | 0 | 240 | – | 7200 | 7200 | |||
3 | 420 | 30 | 8400 | 900 | 9300 | |||
4 | 450 | 0 | 9000 | – | 9000 | |||
Kết luận:
Doanh nghiệp cần phải sx được 420 sp X và 30 sp Y thì lợi nhuận cao nhất và bằng 9300 – 5000 = 4300
Xem thêm:
- Sách luyện thi CPA môn Kế toán tài chính – Kế toán quản trị nâng cao
- Đáp án đề thi CPA môn môn Kế toán tài chính – Kế toán quản trị nâng cao (đề lẻ)
TACA – Đào tạo ôn thi chứng chỉ hành nghề Kế toán – Kiểm toán!