Đáp án đề thi CPA môn thuế các năm: Dạng bài thuế TNCN, VAT, thuế TTĐB
Nhằm mục đích giúp các thí sinh có dự định ôn thi và tham gia kỳ thi CPA vào năm 2022, TACA tổng hợp tài liệu ôn thi hiệu quả. Bên cạnh đó, để các bạn có thể luyện tập nhiều hơn với các đề thi CPA từ 2016 tới 2019 của Bộ Tài chính đi kèm với lời giải chi tiết cho từng đề. Tuy nhiên vì bộ tài chính không công bố đáp án nên tất cả đáp án của đề thi chỉ mang tính chất tham khảo!
Đề thi 2019 câu 5 (2 điểm) – Đề chẵn
Công ty cổ phần PP vào tháng 05/2018 tiến hành họp đại hội cổ đông thường niên năm 2018 và công bố kết quả kinh doanh của năm 2017 đã có xác nhận bảo cáo tài tỉnh của công ty kiểm toán. Kết quả kinh doanh năm 2017 Công ty có lợi nhuận. Công ty quyết định chỉ cổ tức như sau: Mức cổ tức bằng tiền mặt được xác định là 18% trên tổng giá trị cổ phiếu mà cổ động đang nắm giữ (01 cổ phiếu có giá trị sổ sách công ty 10.000 đồng) và cổ đông được chia cổ tức bằng cổ phiếu theo tỷ lệ 1-0,5 (chủ sở hữu 01 cổ phiếu sẽ được nhận 0,5 cổ phiếu ghi tăng vốn của công ty). Việc chia cổ tức và ghi nhận tăng vốn được thực hiện vào ngày 15/08/2018.
Ông Hùng là cổ đông của công ty PP đang là chủ sở hữu 30.000 cổ phiếu. Ngày 20/09/2018 ông A đã chuyển nhượng 45.000 cổ phiếu tại Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM với giá chuyển nhượng 40.000 đồng/cổ phiếu.
Yêu cầu:
Tóm tắt thông tin:
– Ông Hùng sở hữu 30.000 cổ phiếu (coi như từ đầu năm)
– Tháng 5/2018: nhận cổ tức:
– Ngày 20/9/2018: chuyển nhượng 45.000 cp, giá 40.000/cp
Yêu cầu:
Xác định thuế và thời điểm nhận cổ tức băng tiền mặt
Xác định thuế và thời điểm nhận cổ tức bằng cổ phiếu
Thuế TNCN từ đầu tư vốn
Thuế TNCN từ chuyển nhượng chứng khoán đối với cổ tức đã bán
Đề thi 2018 – Lẻ – câu 5
Câu 5: (2 điểm) Chị Bình là cá nhân cư trú làm việc trong công ty TNHH, trong năm tính thuế 2017 có tình hình sau:
– Hỗ trợ cho việc khám chữa bệnh hiểm nghèo cho con trai: 20 triệu đồng
– Phiếu ăn giữa ca trị giá 9.6 triệu đồng.
– Tiền trang phục: 4 triệu đồng
Yêu cầu: Xác định thuế TNCN chị Bình phải nộp trong năm tính thuế. Biết rằng:
– Chị Bình kê khai người phụ thuộc gồm 1 con 5 tuổi, 1 con 3 tuổi và 1 con sinh trong tháng 7/2017 và mẹ đẻ 70 tuổi. Hàng tháng mẹ đẻ nhận được lãi tiền gửi ngân hàng 1.2 triệu đồng.
– Mức giảm trừ gia cảnh áp dụng đối với người nộp thuế 9 triệu đồng/ tháng đối với người phụ thuộc 3.6 triệu đồng/người/tháng.
– Thuế suất thuế TNCN đối với chuyển nhượng chứng khoán: 0.1%
– Tỷ lệ thuế TNCN đối với hoạt động cho thuê tài sản là 5%.
– Thuế suất thuế TNCN đối với thu nhập từ bản quyền: 5%
– Biểu thuế lũy tiến từng phần áp dụng đối với thu nhập từ kinh doanh và tiền lương, tiền công như sau:
Bậc thuế | Bậc thuế (triệu đồng) | Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) | Thuế suất % |
1 | Đến 60 | Đến 5 | 5 |
2 | Trên 60 đến 120 | Trên 5 đến 10 | 10 |
3 | Trên 120 đến 216 | Trến 10 đến 18 | 15 |
4 | Trên 216 đến 384 | Trên 18 đến 32 | 20 |
5 | Trên 384 đến 624 | Trên 32 đến 52 | 25 |
6 | Trên 624 đến 960 | Trên 52 đến 80 | 30 |
7 | Trên 960 | Trên 80 | 35 |
1. Xác định thu nhập tính thuế của chị bình trong 2017
a) Xác định thu nhập chịu thuế và không chịu thuế từ tiền lương tiền công
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nội dung/thu nhập | Chịu thuế | Không chịu thuế |
– Tiền lương (30 tr*12) – sau khi trừ BHBB | 360 | 0 |
– Phụ cấp chức vụ | 38 | 0 |
– Thù lao tư vấn net (đã khấu trừ thuế TNCN 10% tại nguồn) →
Gross = 18/ (1-10%) |
20 | 0 |
– Thưởng sáng chế được cơ quan thẩm quyền công nhận (không chịu thuế) | 0 | 40 |
– Hỗ trợ khám bệnh hiểm nghèo (không chịu thuế) | 0 | 20 |
– Phiếu ăn ca 9,6 triệu (không chịu thuế toàn bộ do hình thức phiếu) | 0 | 9,6 |
– Trang phục (dưới mức 5 triệu/năm) | 0 | 4 |
Tổng cộng | 418 | 73,6 |
Xác định các khoản giảm trừ
Giảm trừ bản thân: 108
Giảm trừ cho người phụ thuộc:
>> Tổng cộng giảm trừ: 216
Thu nhập tính thuế
TNTT = 418- 216 = 202 → TNTT/THÁNG = 16.83
Thuế TNCN từ tiền lương: (16.83*15% – 0.75)*12= 3
2. Xác định các khoản thu nhập miễn thuế
3. Thuế TNCN từ cho thuê nhà
THUẾ TNCN = THU NHẬP CHO THUÊ NHÀ *5% = 180*5% = 9
4. Thuế TNCN từ chuyển nhượng
THUẾ TNCN = (THU NHẬP BẢN QUYỀN – 10tr)*5%
Lưu ý: lần đầu tiên đã trừ 10tr khi tính thuế TNCN rồi nên lần thứ 2 không trừ
Thuế TNCN lần 2 trong 2017 =50*5% = 2,5
5. Thuế TNCN từ chuyển nhượng ck
THUẾ TNCN = (THU NHẬP CHUYỂN NHƯỢNG CK*0,1% =800*0,1% = 0,8.
TỔNG CỘNG THUẾ TNCN PHẢI NỘP: 21,3+9+2,5+0,8 = 33,6
Đề thi 2018 – chẵn – câu 5
Câu 5 (2 điễm): Ông An có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội làm việc trong một doanh nghiệp liên doanh, trong năm tính thuế 2017 có tỉnh hình thu nhập nhận được như Sau:
Yêu cầu: xác định thuế TNCN ông An phải nộp trong năm, biết rằng
– Ông An kê khai người phụ Thuộc gồm 1 con dưới 18 tuôi và mẹ đẻ 70 tuổi.Trong năm mẹ đẻ trúng thưởng xổ số, trị giá giải thưởng 50 triệu đồng.
– Mức giảm trừ gia cảnh áp dụng đối với người nộp thuế 9 triệu đồng/ tháng; đối với người phụ thuộc 3,6 triệu đồng / người / tháng.
– Thuế suất thuế TNCN đối với thu nhập từ trúng thưởng: 10%;
– Thuế suất thuế TNCN từ đầu tư vốn: 5%
– Tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động cho thuê tài sản là 5%
– Biểu thuế lũy tiễn từng phần áp dụng đối với thu nhập từ kinh doanh và tiền lương, tiền công như sau:
Xác định thu nhập tính thuế của ông an trong 2017
Xác định thu nhập chịu thuế và không chịu thuế từ tiền lương tiền công
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nội dung/thu nhập | Chịu thuế | Không chịu thuế |
– Tiền lương sau khi trừ BHBB | 700 | 0 |
– Phụ cấp độc hại | 0 | 20 |
– Trợ cấp bệnh nghề nghiệp | 0 | 10 |
– Tiền làm thêm giờ 200%: 120 tr. Giả sử tiền lương giờ làm việc bình thường là 60 → chịu thuế 60
và miễn 60 |
60 | 60 |
Tổng cộng | 760 | 90 |
XÁC ĐỊNH CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ
Giảm trừ bản thân: 108
Giảm trừ cho người phụ thuộc
>> Tổng cộng giảm trừ: 151,2
THU NHẬP TÍNH THUẾ
TNTT = 760- 151,2= 608.8 → TNTT/THÁNG = 50,73
THUẾ TNCN TỪ TIỀN LƯƠNG: (50,73*25%-3.25)*12= 113,2
Đề thi CPA 2017 – Chẵn – Câu 5
Câu 5 (2 điểm)
Từ 1/3/2016, công ty PMT thuê cô Helen Bui là Việt Kiều quốc tịch Mỹ làm Phó Tổng Giám đốc. Cô là mẹ đơn thân của hai con (3 tuổi và 4 tuổi), và cô Helen sang Việt nam từ khi bắt đầu hợp đồng với công ty PMT, cùng với cả hai con, sau đó cô về lại Mỹ vào ngày 31/12/2016 và chấm dứt hợp đồng lao động với công ty PMT. Trong năm 2016, cô Helen Bui có các khoản thu nhập trước thuế như sau từ công ty PMT:
Tiền lương: 200.000.000 đồng / tháng
Tiền thưởng năm: bằng 1,5 tháng lương
Tiền nhà: 40.000.000 đồng / tháng
Tiền học phí học mẫu giáo quốc tế cho hai con, công ty trả bằng tiền mặt cho cô Helen đề cô tự đi đóng tiền: 360.000.000 đồng
Phí thẻ hội viên Spa: 60.000.000 đồng, ghi đích danh tên cô Helen Bui
Trợ cấp chuyển vùng một lần từ Mỹ về Việt Nam: 60.000.000 đồng
Vé máy bay về Mỹ: 2 chuyến khứ hồi trong năm cho cả ba mẹ con: 25.000.000 đồng mỗi chuyến khứ hồi.
Tiền thuế TNCN tại Việt Nam do cô Helen Bui chịu.
Yêu cầu: Xác định thu nhập tính thuế (phân tách rõ trong số các khoản trên thu nhập nào chịu thuế và không chịu thuế, nêu rõ cách tính nếu cần thiết) và nghĩa vụ thuế TNCN của cô Helen Bui trong năm 2016, biết:
Cô Helen là cá nhân cư trú tại Việt Nam trong năm, đã được cấp mã số thuế TNCN và có các hồ sơ giảm trừ gia cảnh hợp lệ. Trong năm, cô không thuộc diện miễn, giảm thuế TNCN theo quy định của pháp luật.
Không yêu cầu xác định các khoản đóng góp bảo hiểm (ví dụ: bảo hiểm y tế) của cô Helen Bui khi tính thu nhập và thuế TNCN trong câu hỏi này.
(Lưu ý: đối với các khoản không chịu thuế, ghi số 0 khi tính thu nhập tính thuế)
Ghi chú:
Yêu cầu: tính TNTT và tính thuế TNCN
1. XÁC ĐỊNH THU NHẬP TÍNH THUẾ CỦA MS. HELEN
XÁC ĐỊNH THU NHẬP CHỊU THUẾ và KHÔNG CHỊU THUẾ TỪ TIỀN LƯƠNG TIỀN CÔNG
Lưu ý:
XÁC ĐỊNH TNCT CHƯA GỒM TIỀN NHÀ
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nội dung/thu nhập (chưa gồm tiền nhà) | Chịu thuế | Không chịu thuế |
– Tiền lương (200 tr*10) | 2.000 | 0 |
– Tiền thưởng (200*1,5) | 300 | 0 |
– Học phí cho hai con trả trực tiếp (không được miễn nếu trả trực tiếp) | 360 | |
– Phí thẻ hội viên | 60 | |
– Trợ cấp chuyển vùng | 0 | 60 |
– Vé máy bay về Mỹ
Theo quy định chỉ 1 chuyến và chỉ cho người lao động. Tổng 50 tr cho 3 người cho 2 chuyến. Miễn thuế: 25/3 Chịu thuế: 50-25/3 |
41,67 | 8,33 |
Tổng cộng | 2.761,67 | 68.33 |
XÁC ĐỊNH TIỀN NHÀ CHỊU THUẾ TNCN
Tổng thu nhập chịu thuế (đã gồm tiền nhà): 2.761,67+ 400 = 3.161,67
XÁC ĐỊNH CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ:
>> Tổng các khoản giảm trừ: 162
THU NHẬP TÍNH THUẾ
2. XÁC ĐỊNH THUẾ TNCN
Đề thi 2017 – Lẻ – Câu 5
Câu 5 (2 điểm) Bài tập tình huống về thuế TNCN
Trong năm 2016, ông Trần Trung, 42 tuổi, quốc tịch Việt Nam, nhận các khoản thu nhập trước thuế và chưa trừ đóng góp bắt buộc như sau từ công ty PMN:
Tiền lương: 40.000.000 đồng / tháng
Phụ cấp đặc thù nghề nghiệp: 60.000.000 đồng
Tiền thưởng: 2 tháng lương
Tiền làm thêm giờ vào ngày lễ: 100.000.000 đồng (được trả theo mức 200% của mức lương thông thường, có nghĩa là 50% trong số này là mức tính theo ngày làm việc bình thường, 50% là mức trả cho việc làm thêm giờ ngày lễ).
Tiền bồi thường bảo hiểm sức khỏe từ công ty bảo hiểm theo hợp đồng: 80.000.000 đồng.
Tiền thù lao tham gia ban kiểm soát doanh nghiệp: 110.000.000 đồng
Ông Trần Trung có hai con, 16 tuổi và 12 tuổi, đang học tiểu học và trung học ở Việt Nam. Vợ ông Trung là bà Trang, 38 tuổi, làm nghề kinh doanh tự do có thu nhập không cố định.
Yêu cầu: Xác định thu nhập tính thuế (phân tách rõ trong số các khoản trên)
thu nhập nào chịu thuế và không chịu thuế, giải thích tóm tắt lý do, nêu rõ cách tính các hạng mục nếu cần thiết), và tính nghĩa vụ thuế TNCN của ông Trần Trung trong năm 2016, biết:
Ông Trần Trung là cá nhân cư trú tại Việt Nam trong năm, đã được cấp mã số thuế TNCN và có các hồ sơ giảm trừ gia cảnh hợp lệ. Trong năm, ông không thuộc diện miễn, giảm thuế TNCN theo quy định của pháp luật.
(Lưu ý: đối với các khoản không chịu thuế, ghỉ số 0 khi tính thu nhập tính thuế).
Cách tính thuế rút gọn theo Biểu thuế suất lũy tiến:
Ghi chú:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nội dung/thu nhập | Chịu thuế | Không chịu thuế |
– Tiền lương (40 *12 tháng) | 480 | 0 |
– Phụ cấp đặc thù nghề | 0 | 60 |
– Tiền thưởng: 40 x 2 tháng | 80 | 0 |
– Tiền làm thêm giờ (phần vượt quá mức lương thông thường được
miễn thuế) |
50 | 50 |
– Bồi thường bảo hiểm sức khỏe | 0 | 80 |
– Thù lao BKS | 110 | |
Tổng cộng | 720 | 190 |
XÁC ĐỊNH CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ
Lưu ý về quy định
Tính toán: giả sử 2 TH (TH1: nếu làm việc khu vực nhà nước, TH2: làm việc khu vực tư nhân → BHTN sẽ khác)
Ví dụ, giả sử cá nhân làm việc theo chế độ lương nhà nước:
o Tổng các khoản giảm trừ: 224,388
TNTT: 720 — 224,388 = 495,612
2. XÁC ĐỊNH THUẾ TNCN
Đề Thi 2016 – Chẵn – Câu 5
Câu 5 (2 điểm): Năm 2012 Bà Kim Oanh là một giáo viên về hưu đã thực hiện mua l triệu cổ phiếu HAH – công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà HAH đang được niêm yêt trên thị trường chứng khoán Việt Nam – với giá mua là 42.000 đồng/cô phiếu. Biệt rằng mệnh giá của cổ phiếu HAH là 10.000 đồng /cổ phiếu.
Trong năm 2015, liên quan đến sở hữu cổ phiếu HAH, Bà Kim Oanh đã thực hiện các giao dịch sau:
Anh (Chị) hãy xác định số thuế thu nhập cá nhân Bà Kim Oanh phải nộp trong năm 2015 khi thực hiện bán cổ phiếu HAH như trên.
LƯU Ý:
QUY ĐỊNH THAM KHẢO TẠI THÔNG TƯ 111
Điều 11. Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn
Trường hợp nhận cổ tức bằng cổ phiếu, cá nhân chưa phải nộp thuế thu nhập cá nhân khi nhận cổ phiếu. Khi chuyển nhượng số cổ phiếu này, cá nhân phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ đầu tư vốn và thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán, cụ thể như sau:
Trường hợp giá chuyển nhượng cổ phiếu nhận thay cổ tức thấp hơn mệnh giá thì tính thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động đầu tư vốn theo giá thị trường tại thời điểm chuyển nhượng.
Sau khi nhận cổ tức bằng cổ phiếu, nếu cá nhân có chuyển nhượng cổ phiếu cùng loại thì khai và nộp thuế thu nhập cá nhân đối với cổ tức nhận bằng cổ phiếu cho tới khi hết số cổ phiếu nhận thay cổ tức.
TÍNH TOÁN:
Thuế TNCN từ chuyển nhượng chứng khoán
TỔNG Thuế TNCN: 100.000.000+ 50.000.000+ 9.000.000+25.000.000 = 184.000.000 đ
➢ Thông tin chung:
➢ Yêu cầu: Xác định nghĩa vụ thuế phải kê khai, phải nộp trong kỳ tính thuế
➢ Lưu ý:
I. Xác định nghĩa vụ thuế ở khâu nhập khẩu và mua vào
Thuế nhập khẩu: 15.000*10.000*50%= 75.000.000
Thuế TTĐB:
Thuế GTGT đầu vào:
Thuế GTGT Đầu vào còn lại: 30.000.000 – 13.000.000 = 17.000.000
II. Xác định nghĩa vụ thuế ở khâu bán ra
Tổng cộng:
III. Tổng hợp thuế phải nộp
Thuế Nhập khẩu phải nộp: 75.000.000 (mục I.1)
Tính Thuế TTĐB còn phải nộp:
Thuế GTGT còn phải nộp: 147.600.000 – 30.000.000 – 37.125.000 = 80.475.000đ
➢ Thông tin chung:
➢ Yêu cầu: Tính thuế phải nộp cho cơ quan hải quan và cơ quan thuế
I. Xác định nghĩa vụ thuế ở khâu nhập khẩu và mua vào
ĐƠN VỊ TÍNH: TRIỆU ĐỒNG
II. Xác định nghĩa vụ thuế ở khâu bán ra
III. Tổng hợp thuế phải nộp cho hải quan và thuế
– Thuế nộp cho cơ quan hải quan:
– Thuế Nhập khẩu: 755
– Thuế GTGT khâu Nhập khẩu: 1,585.5
Tổng cộng: 2,340.5
– Thuế nộp cho cơ quan thuế:
Thuế GTGT phải nộp:
➢ Thông tin chung:
➢ Yêu cầu: Tính thuế TTĐB phải nộp trong tháng
Xác định thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
➔ Tổng thuế TTĐB phải nộp trong tháng: 1.331.750.000đ
➢ Thông tin chung:
➢ Yêu cầu:
I. Xác định thu nhập chịu thuế TNDN
1. Xác định doanh thu và các loại thuế ở khâu đầu ra
➢ Doanh thu trong nước (chưa gồm thuế GTGT, đã gồm thuế TTĐB)
Bán quần áo nhập khẩu:
Bán rượu 40 độ nhập khẩu:
Bán bánh ngọt:
Bán rượu:
➢ Doanh thu xuất khẩu (chưa gồm thuế GTGT)
Quần áo:
Bánh ngọt:
Rượu 180:
Doanh thu (CIF): 40.000*71.300 = 2,852,000,000đ
Thuế xuất khẩu:
2. Xác định giá trị mua và thuế khâu đầu vào
Nhập khẩu:
Quần áo nhập khẩu 600.000 chiếc:
Rượu 400 nhập khẩu 100.000 chai:
Mua trong nước
Bánh ngọt:
Rượu 18 độ:
Tiền điện thoại, văn phòng phẩm:
3. Tổng hợp thuế phải nộp
➢ Thuế xuất khẩu phải nộp: 380,000,000 + 24,000,000 + 24,800,000 = 428.800.000 đ
➢ Thuế nhập khẩu phải nộp: 14,400,000,000 +11,212,500,000 = 25.612.500.000 đ
➢ Thuế GTGT phải nộp
➢ Thuế TTĐB phải nộp
TTĐB Phải nộp
TTĐB được khấu trừ → phân bổ cho hàng bán ra
Trên đây là tổng hợp đáp án đề thi CPA môn thuế các năm từ 2016 – 2019, bao gồm các dạng về thuế TNCN, thuế TTĐB, thuế GTGT, thuế Xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, trên đây chỉ là phần gợi ý đáp án nhằm mục đích chỉ đưa ra đáp án và cách làm để các bạn so sánh, không phải là câu trả lời đầy đủ cho mỗi bài tập được nêu. Để biết cách làm bài tập chi tiết, các bạn cần tham gia các lớp ôn tập để nắm rõ phương thức, cũng như cách tránh để mất điểm oan khi làm bài. Bạn có thể tham gia khóa ôn thi CPA do chính TACA tổ chức. Với đội ngũ giảng viên dày dạn kinh nghiệm như:
Hoặc để luyện nhiều hơn về các dạng bài tập khác trong kỳ thi thì hãy tham khảo ngay “sách luyện thi CPA môn thuế và quản lý thuế nâng cao“ nhé!
Tầng 2 Toà A Chelsea Residences, Số 48 Trần Kim Xuyến, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội
Hotline: 0985 611 911
Vincom Đồng Khởi, Quận 1, TP. HCM
Hotline: 0947 511 911